Những câu hỏi liên quan
Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2019 lúc 20:40

1/ \(I=\int\limits^1_0\dfrac{2x+1}{x^2+x+1}dx=\int\limits^1_0\dfrac{d\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}=ln\left|x^2+x+1\right||^1_0=ln3\)

2/ \(\int\limits^{\dfrac{1}{2}}_0\dfrac{5x}{\left(1-x^2\right)^3}dx=-\dfrac{5}{2}\int\limits^{\dfrac{1}{2}}_0\dfrac{d\left(1-x^2\right)}{\left(1-x^2\right)^3}=\dfrac{5}{4}\dfrac{1}{\left(1-x^2\right)^2}|^{\dfrac{1}{2}}_0=\dfrac{35}{36}\)

3/ \(\int\limits^1_0\dfrac{2x}{\left(x+1\right)^3}dx\Rightarrow\) đặt \(x+1=t\Rightarrow x=t-1\Rightarrow dx=dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=1\\x=1\Rightarrow t=2\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^2_1\dfrac{2\left(t-1\right)dt}{t^3}=\int\limits^2_1\left(\dfrac{2}{t^2}-\dfrac{2}{t^3}\right)dt=\left(\dfrac{-2}{t}+\dfrac{1}{t^2}\right)|^2_1=\dfrac{1}{4}\)

4/ \(\int\limits^1_0\dfrac{4x-2}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}dx\)

Kĩ thuật chung là tách và sử dụng hệ số bất định như sau:

\(\dfrac{4x-2}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{ax+b}{x^2+1}+\dfrac{c}{x+2}=\dfrac{\left(a+c\right)x^2+\left(2a+b\right)x+2b+c}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=0\\2a+b=4\\2b+c=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-c=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^1_0\left(\dfrac{2x}{x^2+1}-\dfrac{2}{x+2}\right)dx=\int\limits^1_0\dfrac{d\left(x^2+1\right)}{x^2+1}-2\int\limits^1_0\dfrac{d\left(x+2\right)}{x+2}=ln\dfrac{8}{9}\)

5/ \(\int\limits^1_0\dfrac{x^2dx}{x^6-9}\Rightarrow\) đặt \(x^3=t\Rightarrow3x^2dx=dt\Rightarrow x^2dx=\dfrac{1}{3}dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=0\\x=1\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)

\(I=\dfrac{1}{3}\int\limits^1_0\dfrac{dt}{t^2-9}=\dfrac{1}{18}\int\limits^1_0\left(\dfrac{1}{t-3}-\dfrac{1}{t+3}\right)dt=\dfrac{1}{18}ln\left|\dfrac{t-3}{t+3}\right||^1_0=-\dfrac{1}{18}ln2\)

6/ Tương tự câu 4, sử dụng hệ số bất định ta tách được:

\(\int\limits^2_1\dfrac{2x-1}{x^2\left(x+1\right)}dx=\int\limits^2_1\left(\dfrac{3x-1}{x^2}-\dfrac{3}{x+1}\right)dx=\int\limits^2_1\left(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{x^2}-\dfrac{3}{x+1}\right)dx\)

\(=\left(3ln\left|\dfrac{x}{x+1}\right|+\dfrac{1}{x}\right)|^2_1=3ln\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
11 tháng 4 2017 lúc 18:42

Giải bài 4 trang 126 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đinh Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hòa
18 tháng 1 2018 lúc 0:30

Biến đổi: ʃ\(\int\dfrac{1dx}{cosx\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cosx-sinx\right)}=\int\dfrac{\sqrt{2}dx}{cos^2x\left(1-tanx\right)}=\int\dfrac{\sqrt{2}d\left(tanx\right)}{1-tanx}=-\sqrt{2}\ln trituyetdoi\left(1-tanx\right)\)

https://www.youtube.com/channel/UCzeAuHrGhk8hUszunoNtayw

Luyện Thi THPT Quốc Gia miễn phí 100%

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sugar Coffee
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 2022 lúc 23:11

\(I=\int\dfrac{dx}{\sqrt{\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}}}\)

Đặt \(x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}tanu\Rightarrow dx=\dfrac{1}{2cos^2u}du\)

\(I=\int\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\sqrt{tan^2u+1}}.\dfrac{1}{2.cos^2u}du=\int\dfrac{1}{cosu}du=\int\dfrac{1}{1-sin^2u}d\left(sinu\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}ln\left|\dfrac{1+sinu}{1-sinu}\right|+C=ln\left(\dfrac{1+sinu}{cosu}\right)+C=ln\left(\dfrac{1}{cosu}+tanu\right)+C\)

Chú ý: \(\dfrac{1}{cosu}=\sqrt{\dfrac{1}{cos^2u}}=\sqrt{1+tan^2u}=\sqrt{1+\left(2x+3\right)^2}=2\sqrt{x^2+3x+2}\)

Do đó: \(I=ln\left(2x+3+2\sqrt{x^2+3x+2}\right)+C\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 2022 lúc 23:48

Ủa giờ mới để ý tách biểu thức sai, \(x^2+3x+2=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\) mới đúng

Vậy làm cách khác:

Đặt \(\sqrt{\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}}=-\left(x+\dfrac{3}{2}\right)+t\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-2t\left(x+\dfrac{3}{2}\right)+t^2\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}+t^2}{2t}=\dfrac{1}{8t}+\dfrac{t}{2}\)

\(\Rightarrow dx=\left(-\dfrac{1}{8t^2}+\dfrac{1}{2}\right)dt=\left(\dfrac{4t^2-1}{8t^2}\right)dt\)

Lại có: \(\sqrt{x^2+3x+2}=-\left(x+\dfrac{3}{2}\right)+t=-\dfrac{1}{8t}-\dfrac{t}{2}+t=\dfrac{t}{2}-\dfrac{1}{8t}=\dfrac{4t^2-1}{8t}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x^2+3x+2}}=\dfrac{8t}{4t^2-1}\)

Do đó:

\(I=\int\dfrac{8t}{4t^2-1}.\dfrac{4t^2-1}{8t^2}=\int\dfrac{1}{t}dt=ln\left|t\right|+C\)

\(=ln\left|\sqrt{x^2+3x+2}+\left(x+\dfrac{3}{2}\right)\right|+C=ln\left|2\sqrt{x^2+3x+2}+2x+3\right|+C\)

Lần này chắc ko nhầm nữa :D

Bình luận (8)
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 1 lúc 20:25

\(\int\left(3x^2-2x-4\right)dx=x^3-x^2-4x+C\)

\(\int\left(sin3x-cos4x\right)dx=-\dfrac{1}{3}cos3x-\dfrac{1}{4}sin4x+C\)

\(\int\left(e^{-3x}-4^x\right)dx=-\dfrac{1}{3}e^{-3x}-\dfrac{4^x}{ln4}+C\)

d. \(I=\int lnxdx\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=lnx\\dv=dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\dfrac{dx}{x}\\v=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u=x.lnx-\int dx=x.lnx-x+C\)

e. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=x.e^x-\int e^xdx=x.e^x-e^x+C\)

f.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+1\\dv=sinxdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=-cosx\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=-\left(x+1\right)cosx+\int cosxdx=-\left(x+1\right)cosx+sinx+C\)

g.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=lnx\\dv=xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\dfrac{dx}{x}\\v=\dfrac{1}{2}x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{2}x^2.lnx-\dfrac{1}{2}\int xdx=\dfrac{1}{2}x^2.lnx-\dfrac{1}{4}x^2+C\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đan Lâm
20 tháng 2 2021 lúc 16:53

Câu nào mình biết thì mình làm nha.

1) Đổi thành \(\dfrac{y^4}{4}+y^3-2y\) rồi thế số.KQ là \(\dfrac{-3}{4}\)

2) Biến đổi thành \(\dfrac{t^2}{2}+2\sqrt{t}+\dfrac{1}{t}\) và thế số.KQ là \(\dfrac{35}{4}\)

3) Biến đổi thành 2sinx + cos(2x)/2 và thế số.KQ là 1

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 16:04

a) =

=

b) = =

=

c)=

d)=

=

e)=

=

g)Ta có f(x) = sin3xcos5x là hàm số lẻ.

Vì f(-x) = sin(-3x)cos(-5x) = -sin3xcos5x = f(-x) nên:

Bình luận (0)